PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ SINH MỆNH
Tự mình bảo
vệ cho mình trẻ mãi, lâu gìa
1) Ngồi: định thần, mắt mở vừa tầm
– 2 tay xòe để thẳng trên 2 gối
– Hơi thở điều hòa bình thường, hít thở nhịp nhàng 1 lên 1
xuống. Tiếp theo nín trầm 1 hơi, đếm
trong tâm từ 1 đến 10, tiếp đó hít vào 1 hơi dài cho nội khí chạy từ đầu đến chân
và thở ra trầm bằng mũi, miệng.
2) Thông
khí, máu huyết và hệ thần
kinh, gân cốt:
Ngồi định tâm, đôi tay xòe để ngữa trên gối, hít thở nhịp nhàng
3 lần. Tiếp đến trầm hơi nâng 2 lòng bàn
tay lên từ từ đến trước ngực, đẩy ra, thở bằng mũi, miệng.
3) Phần
Thận: Ngồi 2 tay úp trên
gối, không nín, không hít, mà chỉ hít đưa khí lên xuống nhẹ nhàng, và nhịp nhàng
đưa khí ra sau vùng thận. Tiếp đến nâng 2 tay lên trước ngực nín hơi. Kế đến chuyển úp 2 tay xuống đất, đồng thời cúi
đầu xuống đất và ngữa người nhanh lên thở ra bằng mũi, miệng.
4) Phần
Gan: Ngồi định tâm, 2
tay để ngữa trên 2 gối. Hít thở nhịp nhàng
(nhẹ nhàng) ở Khí Hải. Từ từ nâng đôi
tay lên để khí lên, chuyển 2 tay đẩy về phía trước, khí chạy theo 2 tay ra ngòai. Hai tay chuyển lên đầu. Khí trụ toàn thân, văng 2 tay ra 2 bên, khí
chạy xuống. Đẩy 2 tay khép về phía trước. Hơi thở điều hòa (khí điều hòa trong thân).
5) Phần
Phế + Tâm: (phế thông tâm ổn). Vẫn ngồi như trên
a) 2
tay đang nằm (từ từ hít giơ lên)
b) 2
tay giơ lên
c) Rút
2 tay về 2 bên hông. Thở ra.
2 tay xòe chấp để
ngang Khí Hải
- Hít
vào bằng Đơn Điền, thở ra bằng Đơn Điền theo tiếng đếm 1-1 (5 lần). Tiếp đến chuyển đôi tay trước mặt, xoay tay nén
khí dài, sau đó chuyển xuống, thở ra
- Xòe
đôi bàn tay, xòe bằng lòng
bàn tay từ mũi lên trán, từ trong ra ngoài
(100 lần)
(Từ mũi đưa lên trán hít vào, từ trán xuống
gò má thở ra).
Chơn
truyền: Địa Tạng Vương Bồ Tát
CHƠN PHÁP HÀNG PHỤC MA VƯƠNG
Pháp môn dành cho bậc chơn sư tu thiền
Ngồi: Kiết dà, ấn tam
muội
I) THIỀN
CÔNG QUÁN ĐỊNH
- Tập trung tư tưởng nhìn vào nội thể
- Cho chơn điển từ Nê Hườn xuống Tam
Tinh, chạy vòng ra phía sau chóp gáy, chạy thẳng 1 đường theo sống lưng, rẽ
sang 2 bàn tọa, rẽ xuống 2 chân đến Dũng Tuyền.
- Nối dòng điện âm từ Dũng Tuyền qua Đại
Tọa lên Đơn Điền thẳng đến yết hầu, rẽ sau gáy, chạy vòng lên Thái Dương, đến
Tam Tinh nhập vào đỉnh đầu.
- Bắt đầu hướng vọng vào cảnh không
trung để tư tưởng trống không.
Tuần
tự như trên công phu nhiều lần
- Cho chơn điển phát sáng ngay Tam
Tinh như ngọn đèn (đến khi Tam Tinh phát sáng)
(Có thể thấy được quá khứ, hiện tại, vị lai của
một đối tượng ta cần tìm hiểu để hóa chuyển).
II) THIỀN
CÔNG XUẤT THẦN
- Hai tay xòe, từ từ nín hơi chuyển nội
lực vào tâm trụ lại, 2 tay ở vị thế chấp trước ngực.
- Từ từ chuyển toàn nội lực trong cơ thể. Hết hơi từ từ thở 1 hơi dài bằng mũi.
- Bắt đầu tập trung tư tưởng, nín hơi vận
nội lực toàn cơ thể, tư tưởng phát ngọn đèn từ Tam Tinh chiếu tỏa xuất ra ngoài.
- Mắt nhìn thẳng tới trước: cứ 1 hơi thở
nhịp nhàng thì ngọn đèn lóe sáng
- Nếu mệt, ngưng công phu, nín hơi, tắt
đèn
(Lúc
thở, phát sáng ngọn đèn, tức là hòa tan nội lực)
Vẫn
tiếp tục công phu cho tới khi cơ thể cứng từ đầu đến chân.
•
Khi tập trung được thần lực, khí lực cứng từ đầu đến chân, thì từ từ chuyển động
đôi tay đưa lên trước trán xoay chuyển thành vòng tròn lên xuống trước Tam Tinh
- Hít vào thở ra bằng nội khí toàn
thân, từ chậm đến nhanh theo động tác đôi tay.
- Tiếp tục chuyển nhanh đôi tay, tư tưởng
phát chơn lực ra trên Nê Hườn (lúc này Nê Hườn bế cứng nặng).
Khi
mở được Nê Hườn thì sẽ phát ra bên ngòai luồng chân khí như vầng khói tỏa.
III) CHUYỂN CÔNG
KHAI PHÁP
Vẫn
thế ngồi.
- Khi nội lực phát ra từ đỉnh đầu. Hai tay chấp lại, chuyển vận đôi tay lên xuống,
nín toàn cơ thể, chuyển thần công lực, tầm đối vật đánh vào.
- Nếu có kết quả thì bắt đầu đứng vận chuyển nội
thể.
Có
4 động tác:
1) 2 tay xòe chuyển trước ngực, áp lòng
bàn tay vào ngực
2) 2 tay xòe bước tới trước vận chuyển
3) 2 tay xòe bước lui vận chuyển
4) 2 tay xòe bước tới rùn chân đánh ra
• Nếu thành công, tiếp tục học các yếu
huyệt trong nội thể.
Muốn
công phu tu luyện chơn pháp này, phải hội đủ các điều kiện sau:
- Thanh Tịnh:
• Thời gian công phu không tiếp xúc bên
ngoài
• Không động tâm, không dùng chất tanh
hôi.
• Tâm trí lúc nào cũng nghĩ đến chơn pháp
• Dùng trái cây, hoa quả, dùng cơm giới
hạn.
• Tuyệt đối không dùng chất cay, béo, hại
thần kinh.
- Quán Định:
- Tinh Khí Thần đầy đủ
+
Tâm Pháp: Là sự giao cảm của tiềm
thức
Là sự hiểu biết bằng trí hụê
Là việc hành bằng Chơn Tâm và Phật tánh.
CHƠN PHÁP VẬN CÔNG ĐẨY DÒNG ĐIỆN ÂM TRONG CƠ THỂ
(Tự
mình luyện công điều trị cho mình)
I)
VẬN CÔNG ĐIỀU TRỊ
Ngồi: Kiết dà, 2 tay
chấp trước ngực, nhắm mắt. Tập trung tư
tưởng, lắng nghe trong nội thể (sẽ cảm nhận dòng điện âm trụ nơi nào).
1) Thu rút khí điển âm dương đất trời nóng ấm rần tê, tư tưởng hướng ở đỉnh đầu, từ Nê Hườn đến Dũng Tuyền 1
hơi thật dài. Hết hơi, thở ra bằng mũi
(liên tục như vậy 10 lần).
2) Chuyển vận đôi tay (nội công)
a) Hai tay xòe, chấp lại trước ngực, từ từ
đẩy tới trước, lòng bàn tay thẳng đứng, vừa đẩy, vừa hít vào. Hai tay từ từ kéo vào, vừa thở ra chập lại
trước ngực.
b) Hai tay nắm lại ấn Tý, từ từ hít vào,
đưa tới trước (thẳng tay, thẳng lưng, hót bụng), từ từ kéo vào 2 bên hông, thở
ra.
c) Tiếp tục động tác trên (phần b), thở thật
mạnh bằng mũi và miệng
d) Khi cảm nghe cơ thể sảng khoái, nhẹ
nhàng, thì điều công, vận khí
- 2 tay chấp lại như lúc ban đầu, mắt
nhắm, thở nhip nhàng điều hòa
- Vung 2 tay, thở tự do.
- Duổi 2 chân thẳng tới trước, thở điều
hòa.
II) VẬN CHUYỂN
NỘI LỰC VÀO TRONG HUYỆT ĐẠO
Đưa
nội khí vào huyệt đạo, vào ngũ tạng, đẩy phần điện âm xuất ra khỏi cơ thể.
Ngồi: như trên
1)
Tập trung tư tưởng, để Nê Hườn trống
- 2 bàn tay xòe đâu ngang trước ngực
- Nín hít bằng lồng ngực toàn phần phía
trước (nín hít khí điển vào từ Nê Hườn xuống toàn lồng ngực, khí đến đâu cứng đến
đó), đưa khí điển ấm mát xuống toàn lồng ngực, từ ngực xuống Đơn Điền, hạ hơi,
đưa xuống đôi chân.
2) Hai tay đưa thẳng
tới trước lòng bàn tay úp xuống.
Ngửa 2 tay lên kéo vào đâu ngang trước
ngực. Hạ hơi thở ra.
3) Khi ngừng công phu: 2 tay chấp lại trước ngực, thở bình
thường 1 lúc, lắng nghe trong nội thể, từ từ mở mắt, vung tay hít thở, đứng lên
vung chân cho khí điển lưu thông điều hòa đẩy dòng khí âm xuất ra từ 2 lòng bàn
chân, các ngón chân.
Ngồi: Bán dà hay Kiết dà. Mắt nhắm, 2 tay để trên gối
1) Định tâm Niệm
Phật (1 giờ) cho tâm trụ định
- Mở vòng
quay Huyền Quang cữu khiếu
- Hai bàn tay từ
từ xòe ra, từ từ kéo vào đâu ngang, đối diện trước Đan Điền. Nín hít, đem khí vào, từ từ đưa 2 tay lên trước
ngực (Đản Trung), từ từ thở ra bằng mũi miệng, đưa 2 tay xuống tới Đan Điền (20
lần)
2) Khi 2 tay ở vị
thế trước ngực, từ từ văng ngang 2 tay thẳng 2 bên vai, hít thật mạnh, há
miệng thở ra (hà hơi) thật dài (20 lần) (2 tay hơi chuyển động lên xuống 1
chút).
3) Hai tay từ từ
khép lại thẳng song song trước mặt. Hít vào thở ra bằng mũi miệng (20 lần).
4) Hai tay từ từ
chuyển ngữa lòng bàn tay, từ từ co lại thẳng đứng 2 bên trước ngực. Hít thở nhịp nhàng điều hòa bằng lồng ngực.
5) Hai tay từ từ
chuyển úp lên nhau và từ từ hạ xuống ngang rún
- Hít khí đi từ
đầu đến chân, thở ra từ từ.
- Tiếp tục đến
lúc xả thiền.
KHÍ CÔNG NỘI THẦN
Công phu luyện tập lâu ngày thành nội khí xuất ra bên ngoài
như làn khói trắng.
- Khi xữ dụng: dùng tâm pháp (tỉnh tâm) xuất khí chửa bịnh
cho chúng sanh.
Ngồi: Bán dà hay
Kiết dà. Lưng thẳng, mắt nhắm. Hai tay xòe chắp lại thật sát, để trước Khí Hải
(Cữu Vĩ).
1/ Hít vào, đếm từ
1 đến 10. Đến 10, hít vào thật đầy.
• Thở ra bằng tất
cả lổ chân lông
2/ Tiếp tục như vậy
nhiều lần.
Tất cả lổ chân lông như có khí xuất ra
Đến lúc nhìn thấy có khí màu trắng xuất ra là thành công.
NỘI ÂM ĐẠI ĐỊNH
Pháp
môn vừa định thiền, vừa luyện công, vừa tâm pháp chuyển hóa.
Điều
kiện: tâm thanh tịnh, không vướng nhiểm lục dục,
thất tình.
Đây
là pháp môn dành cho những bậc cao tăng tu thiền:
- Tâm định, Trí định, Nhĩ định.
Pháp
này công phu 1 lúc, phải định 3 phần:
- Tâm định luyện pháp
- Trí định luyện công
- Nhĩ định luyện thanh
Mà:
- Tâm định thì phát huệ (nghe, biết, thấy
bằng tâm)
- Trí định thì phát công (phát nội âm sức
mạnh bằng vô thức)
- Nhĩ định thì hiểu ngộ (ngộ, thấy,
nghe, biết bằng thực tế).
CÔNG PHU
•
Tắm gội sạch sẽ
Ngồi: Bán dà – chân phải
đặt lên chân trái – tay trái đặt lên tay phải ngang Đơn Điền.
- Điều hòa chân khí. Hít 1 hơi dài, đưa khí từ Nê Hườn đến chân.
- Mở Nê Hườn: thu dòng điện đi từ đầu đến chân
- Hít vào thở ra nhịp nhàng - khẩu mật
Niệm Phật
- Tâm (định thần) cho châu lưu dòng điện
lên xuống theo hơi thở.
- Nhĩ thì lắng nghe tiếng động bên
ngòai từ xa đến gần (theo hơi thở nhịp nhàng).
LUYÊN CÔNG (NỘI CÔNG)
1) Ngồi: Hai tay xòe để ngữa trên 2 gối.
- Từ động tác 2 tay xòe để ngữa lên 2 gối,
đưa 2 tay từ từ lên cao. Kéo về trước ngực,
2 tay úp 2 lòng bàn trên dưới
- Hít đưa 2 tay lên ngực, thở đưa 2 tay đến
Đan Điền (3 lần)
- Từ từ chuyển 2 tay thẳng đứng song song
2 bên trước ngực.
- Từ từ chuyển 2 tay dang thẳng đứng 2 bên Thái Dương, từ từ
văng 2 tay thẳng ngang 2 bên vai, lòng bàn tay úp xuống đất, hạ hơi thở ra từ từ,
hạ 2 tay theo hơi thở.
2) Đứng: Trung bình tấn – 2 tay xòe vươn thẳng, kéo
sát 2 bên hông.
- Chuyển
chân phải tới trước thành Đinh tấn, dồng thời tay trái đánh thẳng tới trước.
Lòng bàn tay và các ngón thẳng đứng.
- Kéo tay trái về bên hông, chuyển tay
phải 1 vòng rồi kéo về bên hông.
- Chuyển chân trái tới trước : động tác
như trên.
LỤC CĂN DUYÊN
Miệng, Mắt Mũi, Tai, Thân, Ý (Nhãn, Nhĩ, Khẩu, Thính,
Tâm, Trí)
DẨN
GIẢI
Tâm: chủ động
trong mọi việc làm
Trí: sự hiểu biết,
sự suy nghĩ, giác ngộ, thông suốt (nhưng không chủ động)
Trí dẫn đền tâm, tâm điều khiển, lý trí làm chủ.
Phương pháp học này giúp chúng ta:
1) NHÃN: nhìn
thấy bằng tiềm thức, tâm thức (thấy, biết sự vật ở nguyên thủy của nó, từ đâu cấu
tạo, từ đâu tạo ra, không phải nhìn vào sắc tướng mà biết sự vật…).
2) Nhĩ: nghe âm thanh của thiên địa ở ngoài không gian, nghe mà
biết sự phát khởi từ đâu đến, không phải nghe tiếng động thông thường.
3) Thính: phát hiện được mùi vị từ đâu xuất phát, phát
hiện được mùi vị từ trong ngũ cốc, thực vật, động vật, có lợi ích hay hại cho
chúng sanh khi dùng vào. Âm khí bốc lên
từ đất địa có hại chúng sanh và vạn vật.
4) Trí: nhìn vào vật nào đó biết được sự trưởng thành
và sắc tướng, hình thể này ẩn bên trong đều tốt lành hay hại đến chúng sanh (sẽ
biết được tốt xấu đối với chúng sanh).
5) Tâm: khi nhìn vào người, vật, sẽ biết được người
hay vật đó có lợi hay hại cho chúng sanh
6) Khẩu: dùng khẩu huệ để giải khổ nạn cho chúng sanh.
Được như vậy việc cứu bệnh cho chúng sanh rất hiệu quả.
Vừa luyện pháp để phát triển lục căn, vừa luyện công điển
để chạm vào người, làm người có cảm giác dòng điện mạnh truyền qua. Cố gắng luyện tập để trong thân có được dòng
điện dương của DƯƠNG.
- Thời mạt hạ: muốn
diệt tà ma phải dung: đạo dức, trí huệ cùng dòng điện dương buộc nó phải hiện
nguyên hình.
- Ma: thường mượn
khẩu phàm, thân phàm á vị, á danh, thần, thánh, tiên, phật để mê hoặc chúng
sanh. Dùng thân phàm ẩn ngự, cho nên
thân phàm thường không ổn định, tạo những chứng bệnh bất thường ảnh hưởng đền sức
khỏe và đời sống chúng sanh. Thời nay và
mãi về sau, những người không đạo đức thì bị vướn nhiễm và tiếp tục hành điều
tà mị.
CHƠN PHÁP KHAI MỞ LỤC THÔNG
Tu
phải định, định thần tâm tịnh
Phát
trí rồi, mới thỉnh điển quang.
Khí
thiên vào tọa cung đàn,
Cung
mê là chổ định đang điển vàng.
Muốn
phát trí phải mau mở huệ
Chổ
cung đình định để thiên nê
Tịnh
tâm thỉnh khí đem về,
Cung
đình quây mở, định bề huệ năng.
Tri
phát trước mở mang tinh huệ,
Thu
điển vào phải để nơi tâm.
Tâm
mở sáng huyền thâm khai để,
Huyệt
linh đan tâm trước quay vòng
Định
thu khí hạ vào trong,
Huệ
tinh rút lại, khí tâm tỏa mầu.
Thân
khí hạ điển châu huyết quản,
Chuyền
khí đan nỡ dản thể trần.
Điển
thanh phân tỏa châu thân,
Chuyển
mình thu rút vào trong huyệt điền.
Đó
là cách tu tiên thanh tịnh,
Phát
trí minh cung thỉnh điển vàng
Thấy
trần, thấy rõ lòng gian,
No comments:
Post a Comment