KINH MẠCH
Kinh mạch là
con đường vận hành của khí, đưa chân khí đi khắp mọi nơi trong cơ thể.
Hệ Thống
Kinh Mạch Của Chân Khí Bao Gồm:
I) MẠCH
NHÂM ĐỐC
Là hai mạch khép kín, chủ âm dương là đường vận hành của chân
khí
II) MƯỜI
HAI KINH MẠCH
Mười hai kinh mạch tạo thành sáu vòng cho ngũ khí hoạt động,
đó là các vòng:
1 1- Vòng Tâm Khí là 2 kinh: Âm Tâm, Dương Tiểu Trường
2 2- Vòng Can Khí là 2 kinh: Âm
Can, Dương Đởm
3 3- Vòng Tì Khí là 2 kinh: Âm Tỳ, Dương Vị
) 4- Vòng Phế Khí là 2 kinh: Âm Phế, Dương Đại Tràng
5 5- Vòng Thân Khí là 2 kinh: Âm Thận,
Duơng Bàng Quang
Vòng Thận Khí chia làm 2 vòng sau:
a) Vòng Chính: từ Thận ra ngang lưng đi 2 bên cột sống.
b) Vòng Phụ: từ Thận ra bụng xuống mặt trong của chân
6- Vòng Nhiệt Tâm Khí gồm 2 kinh: Âm Tâm Bào, Dương Tam Tiêu.
III) BÁT
MẠCH KỲ KINH
Ngoài Mạch Đốc là mạch chủ Dương và mạch Nhâm là mạch chủ Âm,
thì còn 6 mạch có chức năng liên kết các loại khí trong cơ thể, đó là các mạch
sau:
· Mạch Xung: ở quanh bụng lưng, liên kết mạch Nhâm, mạch Đốc
với Bàng Quang, Đởm, Vị, Tỳ, Can, Thận, Kinh.
· Mạch Dương Kiểu: từ gót chân lên đầu, liên kết các kinh Bàng
Quang, Đởm, Đaị Trường, Tiểu Trường, Vị và mạch Nhâm, mạch Dương Duy.
· Mạch Âm Kiểu: từ gót chân lên bụng, cổ, liên kết các kinh,
Thận, Bàng Quang, Mạch Xung.
· Mạch Dương Duy: từ mắt cá ngoài lên vai, cổ, đầu, liên kết
các kinh Bàng Quang, Đởm, Tam Tiêu, Vị, Tiểu Trường và mạch Đốc, mạch Dương Kiểu.
· Mạch Âm Duy: khởi từ mặt trong của chân lên bụng, ngực qua
cổ, lên mặt, liên kết các kinh Thận, Tỳ, Can và mạch Nhâm.
IV) CÁC MẠCH KHÁC
· 15 mạch lạc: liên kết các kinh thành vòng
· Các mạch lạc: liên hệ các tạng phủ và hệ thống trong cơ thể
với kinh mạch khí
· Các mạch tôn lạc ngoài da: đưa khí ra ngoài da.
ĐIỀU TỨC NGUYÊN KHÍ
Ngồi:
Kiết hay Bán dà, mắt nhắm. Hai
tay xòe để ngữa trên 2 gối
Định Tâm:
điều hòa chân khí
· - Từ Đông Môn (cữu khuyết) điều nguyên khí đi vào
Nam môn (vùng đan điền), để tâm thầm lặng, chuyển nguyên khí đến vùng đan điền,
thả hơi thật nhẹ nhàng, luân lưu đến đan điền, vừa trụ, vừa đi, tiếp tục trong
tự nhiên.
· - Từ Nam Môn vẩn tiếp tục chạy qua 2 huyệt Đại Tọa
đến Dũng Tuyền là Tây Môn
· - Từ Tây Môn hít hơi, đưa nguyên khí trở lên Đốc
mạch, lên đến Đại Chùy, rẽ 2 bên vai đến 2 huyệt Lao cung là Bắc Môn. Tụ nguyên khí tại đây.
-
+ Hít
vào bằng tư tưởng: đếm 1, 2, 3 thở bằng
tư tưởng (không còn hít thở mũi miệng)
-
+ Khi
ngừng công phu: chuyển nguyên khí tan đều
trong cơ thể (nâng 2 bàn tay nín chuyển lên ngực, hạ hơi thở, nguyên khí tan đều
trong cơ thể).
1 1- Tiếp tục dung nguyen khí trị lục dục
thất tình để khai mở trí tuệ (lục thông)
-
Hai
tay xòe để ngữa trên gối, ngón cái bấm vào ngón chân giữa (chuyển dương)
-
Định
tâm: quay thành vòng tròn vùng trán 3
huyệt : Chơn Thần, Ấn Đường, Tam Tinh.
-
Ngừng
Công Phu: nâng 2 tay đến ngực, chuyển 2
tay xuống, thở, đưa nguyên khí tan đều trong cơ thể
2 2- Trị bệnh cơ thể
-
- Đau thần kinh: thắt lưng và 2 chân
Chuyển nguyên khí đến huyệt Mệnh Môn, quay Mệnh Môn nóng lên,
chuyển xuống 2 huyệt vùng mông (Tọa Cốt), qua Đại Tọa chuyển xuống chân theo đường
thần kinh đau nhức (cho nguyên khí chạy lên xuống từ Mệnh Môn đến vùng đau)
Ngừng công phu: cho tan hết, thở ra nhẹ nhàng.
-
- Đau Tỳ và Đại Tràng:
Chuyển nguyên khí ở Khí Hải, quây nóng chuyển xuống Tỳ và Đại
Tràng. Chuyển lên, xuống nhiều lần
Ngừng công phu: cho
tan hết, thở ra nhẹ nhàng.
Nếu đau nhức nơi nào, tụ nguyên khí nơi đó, quậy nóng ấm lên.
Nguyên khí biến thành dòng điện:
muốn cho nóng lạnh theo ý muốn.
TRỞ VỀ TRANG Hội Thông Thiên Chơn Giáo
TRỞ VỀ TRANG Hội Thông Thiên Chơn Giáo
No comments:
Post a Comment