- Đây là một bài học chỉ về ta, cho ta và cho cả chúng sanh.
- Đây cũng là câu chánh niệm, mà phật tổ đã chỉ cho chúng sanh.
- Không có ông thầy nào bằng ông thầy bản thể.
- Đây là pháp tu mà đức phật đã chỉ và dẫn dắt chúng sanh.
- Nam mô: là bản thể thân phàm của chúng sanh.
- Bổn sư: là ông thầy (chính ta) bản thể.
- Thích ca: là giòng họ.
- Như: là hoàn toàn.
- Lai: chỉ về bản thể thân phàm hiện tại.
- Phật: là rốt ráo, không còn gì hết, là viên mãn tự tại, không còn vướng bận, tất cả đều không. Không hình tướng, không sắc tướng, không lục dục thất tình, không danh lợi, không ngủ uẩn. Phật là lục căn thanh tịnh, tứ đại giai không.
* Phật tổ Như lai:
- Phật: là không còn gì hết, rốt ráo.
- Tổ: là vị thầy dẫn đạo.
- Như: là hoàn toàn.
- Lai: chỉ bản thể thân phận hiện tại chúng ta.
* Nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn quảng đại, linh cảm Quan Thế Âm Bồ Tát:
- Nam mô: chỉ về bản thể thân phàm của chúng sanh.
- Đại từ: tâm thiện, tâm lành, tâm đạo đức.
- Đại bi: là lòng thương chúng sanh vô bờ bến.
- Cứu khổ: làm người chúng sanh đều phải khổ. (tứ khổ: sanh, lão, bệnh, tử).
- Cứu nạn: nạn tại.
- Quảng đại: là lòng nhân từ.
- Linh cảm: là sự cảm ứng.
- Quán thế âm: là cõi ta bà (quả địa cầu).
- Bồ tát: là lòng từ bi rộng lớn, bao la. Vô bờ bến.
Đây là câu niệm tâm, chính chúng ta phải hành hạnh Bồ tát. Chính chúng ta phải hành những điều mà đức Phật đã hành.
* Nam Mô A Di Đà Phật:
A Di: Chỉ về bản thể tâm phàm.
Đà: là sự giác ngộ.
* Niết Bàn:
- Niết: có nghĩa là không có gì tất cả.
- Bàn: là chốn vô ảnh, viên dung vô ngại.
* Bi, trí, dũng:
- Bi: là sự thương xót, lo lắng thương yêu chúng sanh.
- Trí: là sự suy nghĩ lo âu tìm chân lý đạo pháp giải thoát.
- Dũng: là sự dũng cảm, đi tìm phương pháp giải thoát cho bản thể và cho chúng sanh.
* Từ bi, hỷ xả, thanh tịnh, tinh tấn, trí huệ (tuệ): là
tu sửa bản thân.
- Từ bi: là lòng bác ái, vị tha, không buồn phiền, thường hay giúp người.
- Hỷ xả: là lòng tha thứ, không buồn phiền.
- Thanh tịnh: là tâm trống không, không còn bị khuấy động bất cứ điều gì.
- Tinh tấn: là sự sáng suốt, nhìn thấy, hiểu biết.
- Trí huệ: khi nhìn thấy sáng suốt mọi việc thì phát được trí huệ, tức là phải làm gì để độ pháp chúng sanh.
* Thần thông:
- Thần: là thần thức.
- Thông: chỉ sự khai mở thân tứ đại.
Thần thông là dùng thần-thức định thiền để khai mở thân tứ đại về lục thông: huệ, trí, tâm, nhản, nhỉ, khẩu. Đây là yếu tố chính trong thần thông, có thể gọi là lục thông, là 6 con đường trong bản thể được khai mở. 6 con đường nầy chỉ có một chỗ xuất phát là thân tứ đại. 6 đường nầy gọi là 6 căn, tiếp xúc với 6 trần cảnh, tiếp được 6 ý gọi là 6 thức. Nếu diệt được căn, trần, thức về đường nào thì đường đó sáng trong.
* Trời đất: là dòng điện dương.
* Nhân phàm: là dòng điện âm.
Cõi Thiên hư là hình, cõi địa hư (trái đất) là bóng.
Cõi địa hư là hình cõi u minh là bóng.
* Độ pháp: dùng pháp đạo để độ chúng sanh thông đạt trong kinh điển. Muốn pháp độ chúng sanh cần phải đạt được:
- Không có lòng sân, thì trước tiên chúng ta mới không phân biệt mà nhìn mọi người như đóa hoa sen. Tức là sự thanh cao, thanh bạch, trong sạch tâm người.
* Hoa sen: tượng trưng cho lòng từ bi thanh cao, tinh khiết, thanh bạch trong sự tồn sinh, cho nên được đem vào chánh pháp làm hoa tượng trưng mẫu mực để độ đời.
Hoa sen không phải là huy hiệu cho Thần, Thánh, Tiên, Phật mà là sự tượng trưng, biểu tượng ý nghĩa cho người chứng đắc.
* Ngồi trên tòa sen: có ý nghĩa sự cao quí thanh bạch, tinh khiết đã đạt đến tối cao.
* Hoa sen (liên đài) tuy có sự quyến rũ nhưng thầm kín, chỉ tỏa hương thoang thoảng khi có làn gió thoảng nhẹ. Đây là sự toàn vẹn cả sắc lẫn hương.
+ Có sắc không quyến rũ lòng người.
+ Có hương không lôi cuốn lòng dục người.
+ Tinh khiết vì vươn lên trong vũng bùn lầy, nhưng không nhiểm tanh hôi trần tục.
* Trong cõi vô hình dùng liên đài để chỉ cái tâm đạo của chúng trần.
* Ngồi trên liên đài có ý nghĩa nói về cái tâm thành cho người chứng đắc.
* Cũng trong cõi vô hình có những chơn vị dùng biểu tượng súc vật hung dử mà các ngài ngự trên đó. Vì đó là những biểu tượng cho sự độ pháp của các chơn vị đó.
Muốn ngộ được phật pháp thì phải ngộ chơn lý phật pháp tỏ tường, đừng ngộ qua hình thức được tượng trưng ở thế trần mà chúng trần thường lễ bái.
Thí dụ: Chúng ta thấy một chơn vị ngồi trên lưng con sư tử hay hổ báo thì phải hiểu rằng ý nghĩa của chơn vị đó quyết độ những kẻ có tâm như loài vật hung dử trên đến giác ngộ và cũng là pháp độ của các vị đó.
Muốn đạt thành chánh pháp thì ngoài cái tâm từ bi còn phải có trí huệ thấy xa hiểu rộng, tiên đoán sự thăng trầm thế sự.
* Đắc pháp: là đạt thành viên mãn con đường đã đi.
* Đắc độ: vạch đường chỉ lối dìu dắt bằng cái tâm.
- Tâm chơn: thì việc hành phải chơn.
- Tâm tà: thì việc hành phải tà.
* Pháp căn: là căn nguyên cội nguồn của chơn linh bản thể. Tức là đã có tiền căn, tức cái gốc lúc xuất phát chiếc hóa thành linh hồn. Tuy đã trải qua nhiều kiếp nhưng không mất gốc.
* Pháp duyên: có duyên gặp được chánh đạo, nhưng không có pháp căn nên không thể kiên trì theo đuổi đến cùng vì nhiễm đời, nhiễm nặng vật chất danh lợi. Cho nên nền tảng người tu là: tâm ngộ và công đức.
* Tâm: là giác quan thứ sáu, giác quan vô tướng.
Tâm chủ trì ngũ quan, khi ngũ quan làm việc thì do tâm điều khiển sai khiến: tâm thiện, tâm lành, tâm hung, tâm ác...
Qua thời gian thiền định được tâm thì giác quan thứ sáu phát khởi, được gọi là Tịnh Tâm. Khi khai mở ngũ quan phát hiện được cái Tâm và xuất hiện được thành hình giác quan thứ sáu thì được gọi là Tịnh Tâm, lúc bấy giờ chúng ta thấy được tất cả mọi sự việc chung quanh chúng ta:
- Nhìn người biết người: sự việc đã đến và sắp đến.
- Nhìn thời tiết biết được thời tiết.
- Khởi sự làm việc gì, biết được sự thành bại, biết được tai nạn vận hạn của người khác.
* Lục thông: là thông suất tất cả mọi sự việc, là giác quan thứ sáu phát triển.
Khi thấy được mọi điều sẽ xảy đến cho ta và cho mọi người thì tâm ta tiến đến tâm thiện: không buồn, không vui, không giận, không hận, không thù. Tâm đến giai đoạn thiện thì không còn hại ai được nữa. Giai đọan nầy gọi là Tâm Tịnh. Đây là giai đoạn còn hòa nhập trong thế trần.
* Ấn là gì? Ấn là huy hiệu của một cấp công phu trong sự chứng đắc. Ấn do tâm xuất phát, dùng tâm pháp luyện thành một tín hiệu.
* Thiêng liêng: là sự huyền vi vô hình nhiệm mầu. Chúng ta dựa vào sự huyền vi vô hình nhiệm mầu để tưởng niệm các đấng thiêng liêng, từ từ thực hành bằng tâm pháp trong việc hành cứu khổ để chứng minh sự huyền vi vô hình nhiệm mầu.
- Vạn: chỉ về vạn pháp qui tâm
- Thiên: chỉ về trời
- Cửu: chỉ về 9 tầng trời đất
- Nhân: chỉ về con người chúng ta.
* Vạn cửu nhãn thiên: vạn pháp trong 9 tầng trời đất. Dùng tâm chuyển biến vạn pháp. Tu theo chánh pháp thì không có tà ma yêu mị nào hại chúng ta được.
* Ấn phật tổ như lai: là tín hiệu trong biểu tượng hình tròn.
- Ngón cái: tượng trưng cho dương,
- Ngón trỏ: tượng trưng cho âm,
- Ba ngón thẳng lên: tượng trưng cho ba tầng trời đất,
- Phật: là không còn gì hết, rốt ráo,
- Tổ: là vị thầy dẫn đạo chúng ta,
- Như: là hoàn toàn,
- Lai: chỉ về bản thân hiện tại của chúng ta.
* Ấn kiết tường: là ấn bồ tát. Là sự soi sáng nhìn thấy tất cả chúng sanh.
- Ngón cái: tượng trưng cho dương,
- Ngón áp út: tượng trưng cho sự soi sót, nhìn thấy.
* Ấn Tý: là ấn định tâm. Dùng cho tất cả những vị tu thiền.
- Ngón tay giữa: tượng trưng cho sự trung dung giữa âm và dương. Trong cõi vô hình có 5 tín hiệu chung cho cõi thiêng liêng.
Sinh Lão Bệnh Tử là:
Thành Trụ Hoại Không
Người tu là người phải có cuộc sống ngoài vòng danh lợi, sống thanh cao, không vướng nhiễm vật chất (ngũ hành) hữu hình. Thân xác nầy, bản thể nầy thọ ngũ hành để nuôi dưỡng linh hồn, còn cứu cánh là đưa chúng ta đến con đường giải thoát, mà mục đích cao cả là giải thoát cho ta và cho cả chúng sanh. Cảnh trần nầy không có gì là trường cửu, cho nên không có gì để chúng ta quí mến và lưu luyến. Nhục thể nầy, thân xác nầy không thể trường cửu, đừng gì quí mến nó, mà làm chúng ta lệ thuộc nó. Chính bản thể nầy làm chúng ta đau khổ.
Hãy vượt qua lục dục, thất tình, nếu vượt được ra ngoài vòng thì mình sẽ thấy thanh nhàn tự tại. Phàm thân là chúng sanh tất phải vướng it nhiều tùy theo giác ngộ của mình.
Sống trong cảnh thế hồng trần
It nhiều cũng vướng nhiễm ô bụi trần.
* Thuyền bát nhã: thuyền không đáy. Là chân lý giải thoát không bờ bến. Các ngài ví các ngài là con thuyền đưa rước nhân sanh.
Hà Tiên Cô đã than: Thời nay giáo lý đã mạt, nên khó tìm người tu chơn.
Thương con mấy bến phù tân (bến đò)
Xốn xang tâm trí châu thân sững sờ
Các chơn vị thiêng liêng đều mang tâm trạng muốn rước chúng sanh qua bến giác.
Chèo thuyền đợi khách qua sông
Thuyền nan đợi mãi thấy đâu khách về
Chèo thuyền khắp cả Đông Tây
Bắc Nam chờ đợi con đây quay về
Hay: Võ vàn bóng cả xế chiều
Thuyền nan đợi mãi đìu hiu vóc gầy
Thái Ất Thiên Tôn
* Tham thiền: là thời gian định thiền để tìm thấy cái tâm.
* Trụ định: là thời gian công phu trụ tâm.
* Nhập định: là thời gian định tâm để đến ái không.
* Tinh lực: là tinh túy sự sống của con người và là đầu mối của lục dục.
* Khí lực: là sức mạnh của cơ thể.
* Thần lực: là sức mạnh của ý thức.
* Khí công: là phương pháp luyện tập dùng động tác và hơi thở nhịp nhàng và uyển chuyển trụ khí tại đơn điền (luyện tập khí công chỉ chú ý đến đơn điền, tức hít thở bằng đơn điền). Khí công luyện tập cơ thể như quả bóng bơm đầy. Vậy khí công là sự hít thở cùng nhịp với động tác tạo thành thể hơi luân lưu trong cơ thể, tạo cho cơ thể cứng rắn có sức chịu đựng khi có sự tác động bên ngoài thì có sự phản xạ.
* Nội công: là phương pháp luyện tập luyện công thành khí, lấy khí nuôi thân, luyện khí phát thần (thần khí), dùng thần khí luyện thành khí lực, rồi chúng ta mới có thể dùng khí lực đưa ra ngoài cơ thể khi chúng ta muốn xữ dụng vào việc gì.
Lục căn thanh tịnh, tứ đại giai không
* Ngũ uẩn (ngũ ấm): là sắc, thọ, tưởng, hành thức.
- Ấm có nghĩa là che trùm, uẩn là chất chứa các nghiệp hữu vị mà che trùm chơn tánh.
Trong năm ấm sắc thuộc về vật chất, còn bốn ấm kia (thọ, tưởng, hành, thức) thuộc về tinh thần.
- Sắc có nội sắc và ngoại sắc.
- Nội sắc là xác thân, ngoại sắc là thế giới và vạn vật.
- Thọ là sự khổ, sự vui sướng tiếp xúc với vạn vật.
- Tưởng là vọng tưởng, lo lắng, suy nghĩ.
- Hành là hành vi, tạo các nghiệp: tham, sân, si, ác, thiện.
- Thức là sự phân biệt về vạn pháp.
Năm ấm kể trên đều là giả, đều là vọng. Có sanh thì có diệt.
Chúng sanh mê là do ngũ trược lôi cuốn, che lấp.
* Ngũ ấm (ngũ uẩn) sanh ra ngũ trược: mạng trước, chúng sanh trược, phiền não trược, kiến trược, kiếp trược. Muốn thanh lọc (diệt) ngũ trược thì phải:
- Diệt căn, diệt trần, tức là phải thiền định để gạn đục, lóng trong, tức là phản bổn hoàn nguyên. Căn, trần, thức là ba trạng thái do nơi mê muội trong ngũ ấm sinh ra. Căn là gốc, trần là thân, thức là nhánh của một cây.
- Lục căn: là tai, mắt, mũi, lưởi, thân, ý.
Do nơi ngũ ấm tác động vào sáu căn che lấp cái tâm, nên bị mê thành ra chơn tâm không hiện bày được phật tánh (mà nguyên thủy nguồn gốc nó là trong sáng thanh tịnh).
- Lục trần:
- Sắc là hình thể do mắt nhìn
- Thinh là tiếng nói, tiếng động do tai nghe
- Hương là mùi thơm, thúi do mũi ngửi
- Vị là ngọt, mặn, chua, cay do lưởi nếm
- Xúc là ấm, lạnh, mềm cứng do da thịt
- Pháp là những gì thuộc về lý và sự
+ Lý là như mây giăng sắp có mưa
+ Sự là như ăn, uống, cờ bạc (sự là tánh).
- Lục thức: Sáu trần hợp với sáu căn thành sáu thức.
Lục thức điều khiển xác thân. Sáu căn sáu trần là dung cụ, còn thức là cách thức xữ dụng dụng cụ. Cho nên gọi sáu trần là tánh.
Tánh là sự phân biệt, từ tánh mà biết, cái biết không được tường tận thấu đáo nên dễ bị lầm lẫn.
Cái tánh chơn như vốn vô giới hạn, thức nhận định sai thành có giới hạn (có ranh giới). Cái thức ấy tác động vào sáu căn, sáu trần thành:
- Nhãn thức: do từ mắt nhìn vào sự vật
- Nhĩ thức: do từ nghe mà ra
- Tỷ thức: do mũi ngửi mùi
- Thân thức: do từ thân tiếp xúc
- Ý thức: do từ hiểu biết, học hỏi.
Thức là tư tuởng nền tảng căn bản của siêu hình, là phần hư vọng của tâm. Thức là sự hiểu biết từ căn, trần làm mờ ám chơn ngã, cũng như sương mù che phủ vạn vật.
* Tứ đại (4 điều trọng đại)
- Tướng ngã:
+ Ngã là ta. Hình tướng của cái ta là ích kỷ, chỉ nghĩ và làm những gì có lợi riêng cho mình, gia đình, thân tộc mình, dù việc làm có hại cho người khác. Những kẻ đem danh dự mình đổi lấy tiền bạc, bốc lột kẻ nghèo, dùng trí thức mà lừa dối dân tộc... Bồ tát không có cái ta đó, nếu có thì không phải bồ tát. Người tu mà chạy theo đời, nghĩ sự đời, ham muốn đời, trụy lạc vào đường đời, đó là cái ta đầy lòng ích kỷ, chơn tướng của cái ta đó là ở trong tham, sân, si (thuộc về ý căn).
Chính tướng ngã nầy là nguyên lý tiến đến lãnh vực đại định.
Phật gọi cái ta tham, sân, si là vọng ngã, đối với phật thì không có cái ta đó nên phật gọi là vô ngã.
- Tướng nhơn:
+ Nhơn là người. Con người có 4 điều khổ là: sanh, lão, bệnh, tử. Đó là cái gốc của tướng nhơn, tiếp theo là thất tình: thương, ghét, vui, buồn, giận hờn, ganh tỵ, đố kỵ, ngã man.
Đó là những điều căn bản thuộc về tướng nhơn, những điều ấy phát sanh do nơi: mắt, tai, mũi, miệng (lưởi), thân thể thuộc phạm vi vật chất, ý là giác quan thuộc về tinh thần.
Sáu giác quan nầy thuộc về nơi sáu trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc pháp mà sanh thức. Các thức ấy ở nơi con người, còn ở loài vật gọi là tánh tự nhiên (thiên tánh). Sáu thức ấy do nơi sáu trần phát sinh. Cho nên muốn diệt tướng nhơn thì phải diệt sáu trần. Trong kinh kim cang phật dạy: Không trụ nơi sáu trần là sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp mà sanh tâm, nếu trụ vào sáu trần thì cái tâm nầy là tâm thức, không phải tâm chơn.
Nếu diệt được tướng nhơn thì diệt được tứ khổ và thất tình. Cho nên không trụ vào sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp mà sanh tâm.
- Tướng chúng sinh: Tướng chúng sinh thuộc về ngũ ấm là nguồn gốc luân hồi.
* Ngũ ấm là: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.
Ngũ ấm sinh ngũ trược, ngũ trược tức là: kiếp trược là thời gian quá khứ thật lâu xa mà tâm bị nhiễm các điều nhơ bẩn, gồm 4 trược sau:
- Kiếp trược: cái thấy không được thanh tịnh nên sanh ra mê tín, tứ đổ tường. Do kiến trược thành mê.
- Phiền não trược: Do tư tuởng không chơn chánh, tư tuởng những điều xấu mà sinh phiền não. Trái lại trí huệ nghĩ tưởng chơn chánh, lo tu hành thì sanh Bồ đề.
- Chúng sanh trược: trong hiện tại bị mê nhiễm xã hội.
- Mạng trược: số mạng tuổi thọ ngắn ngủi.
- Tướng thọ giã:
- Thọ là nhận lấy, gìn giữ. Người chấp có, người chấp không đều là tướng thọ giã.
- Luyến ái nhà cửa, tiền tài danh vọng, thân bằng quyến thuộc... đều là tướng thọ giã.
- Kỷ niệm vui buồn, biệt ly, tương hợp do trí nhớ gợi lại từng giai đoạn do tâm thức gợi lại.
Cho nên:"Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" pháp Bảo Đàn Kinh.
- Vô tướng: Không chấp tướng, không móng vọng chứng đắc.
- Vô pháp: Không do pháp mà chứng đắc, mà tùy theo sự công phu.
- Lấy ngón tay chỉ mặt trăng:
+ Ngó tay là pháp
+ Trăng là sự chứng đắc.
Do ngón tay mà thấy trăng, chớ mặt trăng là mặt trăng đâu phải là ngón tay. Do nhờ pháp mà công phu thành, chớ pháp thì đâu thành chánh quả được, cho nên đọc kinh thì đâu có thành tựu được điều gì.
* Thất đại (7 điều trọng đại)
Thất đại là 7 điều lớn nhất ở mỗi con người, ở nơi tất cả chúng sanh hữu tình, có phương tiện tu hành trên phương diện Thiền định.
- Bảy đại là: đất, nước, gió lửa, hư không, thấy (kiến), biết (thức): là Địa, thủy, phong, hỏa, hư vô, kiến, thức.
- Đất, nước, gió, lửa, kết tập lại thành phần vật chất, là xác thân của con người, hay là hình tướng của chúng sanh vạn vật.
- Hư không, thấy (kiến), biết (thức) là thành phần: tinh thần của con người, tức là thành phần cấu kết cái tâm hay cái tánh của chúng sanh. Dầu là tánh hay tướng, dầu là tinh thần hay vật chất, dầu là sắc hay không, hai trạng thái ấy đối với con người đều gồm chung trong thất đại.
- Đất nước, gió, lửa thuộc về phần vật chất, khi nó ở trạng thái tinh vi, thì ta không trông thấy nó (đó là tánh của tứ đại), nhưng không thể biến thành hư không được, mặc dù cố phân ra nhỏ đến mức nào đi nữa. Hình thể vạn hữu đều do tứ đại tùy duyên mà sanh ra. Xác thân của nhân loại và chúng sanh tùy duyên nghiệp do nơi đó tạo thành.
Khi con người chết, xác thân lần hồi tan rã thì Đất trở về cát bụi, nước, gió, lửa trở về trạng thái nước, gió, lửa tinh vi chớ không tan mất, không bị hủy diệt như nhiều người lầm tưởng.
- Cho nên: thân xác là phần giã tạo, phần vật chất do nơi kết hợp bốn đại, nó có sanh thì tự nhiên có diệt. Sanh tử ấy từ nơi chúng sanh mà hiện ra, chớ đất nước, gió, lửa thì không tử không diệt, không thêm không bớt.
- Không đại, kiến đại, thức đại: Nhưng trạng thái có tên mà không hình thể ở ngoài xác thân ta là hư không, trong xác thân là cái thấy (kiến đại) và cái biết (thức đại) và chơn ngã.
- Hư không: chẳng có hình, phải do nơi các sắc tướng mới hiểu (khoảng không gian bao la của vủ trụ không bờ bến).
- Kiến đại: thuộc tánh có biết, còn hư không thuộc tánh không biết. Biết là giác, không biết là mê.
Hư không là thứ thanh tịnh, êm đềm, tịch tịnh. Còn đất, nước, gió, lửa là bốn thứ đều động, gốc sanh diệt.
- Thức đại: tánh nó không có căn bổn, nhơn theo lục căn, lục trần vọng khởi sanh ra. Nhờ có kiến văn, giác, tri mà biết, không có phương hướng nên được liệt vào chung sáu cái lớn gọi là thất đại.
- Thức trong hiểu biết thông thường.
- Thức trong cái trí diệu minh, giác trong nhiệm mầu trong sạch (vô giới hạn). Sở dĩ được sinh ra làm thức là vì theo nghiệp của chúng sanh phát khởi.
- Vọng tâm: thuộc về phần tình (thất tình) và phần tư tưởng.
- Chơn tâm: thì ngoài vòng tình và tư tưởng.
Cho nên không ai có tự biết chơn tâm, ngoài phật và chư phật. Phật tuy thấy biết chơn tâm mình và mọi người, nhưng không thể chỉ được cho ai tự mình thấy biết được chơn tâm ra sao? Vì sao?
- Vì muốn thấy biết chơn tâm thì phải có phật nhãn. Chĩ có phật và chư phật trong mười phương mới thấy biết chơn tâm và phật tánh.
- Ngũ ấm là nguồn gốc tạo nghiệp luân hồi cho tất cả chúng sanh hiện hữu trên quả địa cầu. Muốn dứt nghiệp quả thì theo giáo lý Đức Phật Thích Ca là phải dùngTứ Diệu đế giải thoát: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế. Bốn mục tiêu nầy là chơn lý nhiệm mầu giải thoát khỏi kiếp luân hồi. Các mục tiêu ấy đều tựu trung có tất cả tám con đường (Bát chánh đạo) chân chánh đưa nhân loại đến chốn đó.
- Tám con đường là: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh niệm, chánh định...
Muốn chánh định thì phải tu Thiền.
- Chân nhân: là danh từ dùng cho một vị đắc quả hành đạo bằng chánh pháp.
- Chân: sự chân chánh.
- Nhân: nhân từ, đạo đức cao thượng. Là đạo hạnh chánh pháp của một vị Tiên đắc quả.
Danh từ chân nhân dùng chung cho các vị đắc quả Tiên.
* Huyền Vi
- Huyền vi hữu hình (Hữu vi): Lấy con người chúng ta làm điển hình; cơ thể con người là bộ máy rất tinh vi, có đầy đủ các cơ quan.
1- Trung khu thần kinh: bộ não điều khiển tất cả.
2- Bộ máy tuần hoàn: gồm lục phủ ngũ tạng.
3- Bộ máy bài tiết: thải những cặn bã, độc tố.
4- Bộ máy vận động: tay chân ví như sự linh hoạt chiếc máy. Sự làm việc của chiếc máy nhân phàm.
* Bộ não: là động cơ điều khiển chiếc máy.
* Bộ tuần hoàn: là cơ quan điều khiển động cơ làm tay chân linh hoạt.
Trong cơ thể nhân phàm có sẵn dòng điện gọi là nhân điện. Dòng điện nầy được cấu tạo bang sự vận hành của vũ trụ: kim, mộc, thủy, hỏa thồ. (Con người song được là do hấp thụ âm dương vũ trụ).
Trong cơ thể chúng ta:
- Đất tức là da thịt (thổ).
- Nước tức là huyết (thủy).
- Gió tức là chân khí (nội khí) của con người (hỏa).
- Lửa tức là xương cốt của con người (kim).
- Thức ăn là (mộc).
- Ngũ hành: kim. mộc, thủy, hỏa, thổ nuôi song con người.
- Vận hành: đất, nước, gió, lửa là phần cấu tạo con người.
- Sự sống -- ngũ hành: thực (hữu): kim, mõc, thủy, hỏa, thổ.
- Sự cấu tạo -- vận hành: giã (vô): đất nước, gió, lửa, thực phẩm.
* Huyền vi vô hình (vô vi).
1- Nếu chúng ta biết phương cách rèn luyện bản thân bắt bộ máy nhân phàm làm việc đúng phương pháp, đúng giờ thì sẽ có cảm nhận chuyển biến trong cơ thể. Phương pháp đó là THIỀN ĐỊNH.
- Cảm giác nhìn vào người đối diện. Ta không còn thấy thân tứ đại ta mà nghe trong than tứ đại bệnh nhân. (Xem mạch chuẩn bệnh bệnh nhân, hốt thuốc).
- Nghe thấy bằng cảm giác gọi là Thính Văn, qua thời gian công phu thiền thì bắt đầu có nội thức, nghĩa là khi nhìn (thấy) vào đối tượng nào thì tự nhiên nhận biết được về đối tượng đó. Vậy thính văn là cảm giác mà ta biết được do nội thức ta phát hiện.
- Thức: là thấy bang trí. Ta phát hiện cái thấy bên trong.
- Văn: là tiếng vọng từ trong nội thể mình ra.
- Thính: là nghe bang thức.
- Thính văn: là nghe tiếng vọng từ nội thức ra ngoài, khi ta biết được bệnh trạng của bệnh nhân
* Tứ đại (4 điều trọng đại)
- Tướng ngã:
+ Ngã là ta. Hình tướng của cái ta là ích kỷ, chỉ nghĩ và làm những gì có lợi riêng cho mình, gia đình, thân tộc mình, dù việc làm có hại cho người khác. Những kẻ đem danh dự mình đổi lấy tiền bạc, bốc lột kẻ nghèo, dùng trí thức mà lừa dối dân tộc... Bồ tát không có cái ta đó, nếu có thì không phải bồ tát. Người tu mà chạy theo đời, nghĩ sự đời, ham muốn đời, trụy lạc vào đường đời, đó là cái ta đầy lòng ích kỷ, chơn tướng của cái ta đó là ở trong tham, sân, si (thuộc về ý căn).
Chính tướng ngã nầy là nguyên lý tiến đến lãnh vực đại định.
Phật gọi cái ta tham, sân, si là vọng ngã, đối với phật thì không có cái ta đó nên phật gọi là vô ngã.
- Tướng nhơn:
+ Nhơn là người. Con người có 4 điều khổ là: sanh, lão, bệnh, tử. Đó là cái gốc của tướng nhơn, tiếp theo là thất tình: thương, ghét, vui, buồn, giận hờn, ganh tỵ, đố kỵ, ngã man.
Đó là những điều căn bản thuộc về tướng nhơn, những điều ấy phát sanh do nơi: mắt, tai, mũi, miệng (lưởi), thân thể thuộc phạm vi vật chất, ý là giác quan thuộc về tinh thần.
Sáu giác quan nầy thuộc về nơi sáu trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc pháp mà sanh thức. Các thức ấy ở nơi con người, còn ở loài vật gọi là tánh tự nhiên (thiên tánh). Sáu thức ấy do nơi sáu trần phát sinh. Cho nên muốn diệt tướng nhơn thì phải diệt sáu trần. Trong kinh kim cang phật dạy: Không trụ nơi sáu trần là sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp mà sanh tâm, nếu trụ vào sáu trần thì cái tâm nầy là tâm thức, không phải tâm chơn.
Nếu diệt được tướng nhơn thì diệt được tứ khổ và thất tình. Cho nên không trụ vào sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp mà sanh tâm.
- Tướng chúng sinh: Tướng chúng sinh thuộc về ngũ ấm là nguồn gốc luân hồi.
* Ngũ ấm là: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.
Ngũ ấm sinh ngũ trược, ngũ trược tức là: kiếp trược là thời gian quá khứ thật lâu xa mà tâm bị nhiễm các điều nhơ bẩn, gồm 4 trược sau:
- Kiếp trược: cái thấy không được thanh tịnh nên sanh ra mê tín, tứ đổ tường. Do kiến trược thành mê.
- Phiền não trược: Do tư tuởng không chơn chánh, tư tuởng những điều xấu mà sinh phiền não. Trái lại trí huệ nghĩ tưởng chơn chánh, lo tu hành thì sanh Bồ đề.
- Chúng sanh trược: trong hiện tại bị mê nhiễm xã hội.
- Mạng trược: số mạng tuổi thọ ngắn ngủi.
- Tướng thọ giã:
- Thọ là nhận lấy, gìn giữ. Người chấp có, người chấp không đều là tướng thọ giã.
- Luyến ái nhà cửa, tiền tài danh vọng, thân bằng quyến thuộc... đều là tướng thọ giã.
- Kỷ niệm vui buồn, biệt ly, tương hợp do trí nhớ gợi lại từng giai đoạn do tâm thức gợi lại.
Cho nên:"Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" pháp Bảo Đàn Kinh.
- Vô tướng: Không chấp tướng, không móng vọng chứng đắc.
- Vô pháp: Không do pháp mà chứng đắc, mà tùy theo sự công phu.
- Lấy ngón tay chỉ mặt trăng:
+ Ngó tay là pháp
+ Trăng là sự chứng đắc.
Do ngón tay mà thấy trăng, chớ mặt trăng là mặt trăng đâu phải là ngón tay. Do nhờ pháp mà công phu thành, chớ pháp thì đâu thành chánh quả được, cho nên đọc kinh thì đâu có thành tựu được điều gì.
* Thất đại (7 điều trọng đại)
Thất đại là 7 điều lớn nhất ở mỗi con người, ở nơi tất cả chúng sanh hữu tình, có phương tiện tu hành trên phương diện Thiền định.
- Bảy đại là: đất, nước, gió lửa, hư không, thấy (kiến), biết (thức): là Địa, thủy, phong, hỏa, hư vô, kiến, thức.
- Đất, nước, gió, lửa, kết tập lại thành phần vật chất, là xác thân của con người, hay là hình tướng của chúng sanh vạn vật.
- Hư không, thấy (kiến), biết (thức) là thành phần: tinh thần của con người, tức là thành phần cấu kết cái tâm hay cái tánh của chúng sanh. Dầu là tánh hay tướng, dầu là tinh thần hay vật chất, dầu là sắc hay không, hai trạng thái ấy đối với con người đều gồm chung trong thất đại.
- Đất nước, gió, lửa thuộc về phần vật chất, khi nó ở trạng thái tinh vi, thì ta không trông thấy nó (đó là tánh của tứ đại), nhưng không thể biến thành hư không được, mặc dù cố phân ra nhỏ đến mức nào đi nữa. Hình thể vạn hữu đều do tứ đại tùy duyên mà sanh ra. Xác thân của nhân loại và chúng sanh tùy duyên nghiệp do nơi đó tạo thành.
Khi con người chết, xác thân lần hồi tan rã thì Đất trở về cát bụi, nước, gió, lửa trở về trạng thái nước, gió, lửa tinh vi chớ không tan mất, không bị hủy diệt như nhiều người lầm tưởng.
- Cho nên: thân xác là phần giã tạo, phần vật chất do nơi kết hợp bốn đại, nó có sanh thì tự nhiên có diệt. Sanh tử ấy từ nơi chúng sanh mà hiện ra, chớ đất nước, gió, lửa thì không tử không diệt, không thêm không bớt.
- Không đại, kiến đại, thức đại: Nhưng trạng thái có tên mà không hình thể ở ngoài xác thân ta là hư không, trong xác thân là cái thấy (kiến đại) và cái biết (thức đại) và chơn ngã.
- Hư không: chẳng có hình, phải do nơi các sắc tướng mới hiểu (khoảng không gian bao la của vủ trụ không bờ bến).
- Kiến đại: thuộc tánh có biết, còn hư không thuộc tánh không biết. Biết là giác, không biết là mê.
Hư không là thứ thanh tịnh, êm đềm, tịch tịnh. Còn đất, nước, gió, lửa là bốn thứ đều động, gốc sanh diệt.
- Thức đại: tánh nó không có căn bổn, nhơn theo lục căn, lục trần vọng khởi sanh ra. Nhờ có kiến văn, giác, tri mà biết, không có phương hướng nên được liệt vào chung sáu cái lớn gọi là thất đại.
- Thức trong hiểu biết thông thường.
- Thức trong cái trí diệu minh, giác trong nhiệm mầu trong sạch (vô giới hạn). Sở dĩ được sinh ra làm thức là vì theo nghiệp của chúng sanh phát khởi.
- Vọng tâm: thuộc về phần tình (thất tình) và phần tư tưởng.
- Chơn tâm: thì ngoài vòng tình và tư tưởng.
Cho nên không ai có tự biết chơn tâm, ngoài phật và chư phật. Phật tuy thấy biết chơn tâm mình và mọi người, nhưng không thể chỉ được cho ai tự mình thấy biết được chơn tâm ra sao? Vì sao?
- Vì muốn thấy biết chơn tâm thì phải có phật nhãn. Chĩ có phật và chư phật trong mười phương mới thấy biết chơn tâm và phật tánh.
- Ngũ ấm là nguồn gốc tạo nghiệp luân hồi cho tất cả chúng sanh hiện hữu trên quả địa cầu. Muốn dứt nghiệp quả thì theo giáo lý Đức Phật Thích Ca là phải dùngTứ Diệu đế giải thoát: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế. Bốn mục tiêu nầy là chơn lý nhiệm mầu giải thoát khỏi kiếp luân hồi. Các mục tiêu ấy đều tựu trung có tất cả tám con đường (Bát chánh đạo) chân chánh đưa nhân loại đến chốn đó.
- Tám con đường là: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh niệm, chánh định...
Muốn chánh định thì phải tu Thiền.
- Chân nhân: là danh từ dùng cho một vị đắc quả hành đạo bằng chánh pháp.
- Chân: sự chân chánh.
- Nhân: nhân từ, đạo đức cao thượng. Là đạo hạnh chánh pháp của một vị Tiên đắc quả.
Danh từ chân nhân dùng chung cho các vị đắc quả Tiên.
* Huyền Vi
- Huyền vi hữu hình (Hữu vi): Lấy con người chúng ta làm điển hình; cơ thể con người là bộ máy rất tinh vi, có đầy đủ các cơ quan.
1- Trung khu thần kinh: bộ não điều khiển tất cả.
2- Bộ máy tuần hoàn: gồm lục phủ ngũ tạng.
3- Bộ máy bài tiết: thải những cặn bã, độc tố.
4- Bộ máy vận động: tay chân ví như sự linh hoạt chiếc máy. Sự làm việc của chiếc máy nhân phàm.
* Bộ não: là động cơ điều khiển chiếc máy.
* Bộ tuần hoàn: là cơ quan điều khiển động cơ làm tay chân linh hoạt.
Trong cơ thể nhân phàm có sẵn dòng điện gọi là nhân điện. Dòng điện nầy được cấu tạo bang sự vận hành của vũ trụ: kim, mộc, thủy, hỏa thồ. (Con người song được là do hấp thụ âm dương vũ trụ).
Trong cơ thể chúng ta:
- Đất tức là da thịt (thổ).
- Nước tức là huyết (thủy).
- Gió tức là chân khí (nội khí) của con người (hỏa).
- Lửa tức là xương cốt của con người (kim).
- Thức ăn là (mộc).
- Ngũ hành: kim. mộc, thủy, hỏa, thổ nuôi song con người.
- Vận hành: đất, nước, gió, lửa là phần cấu tạo con người.
- Sự sống -- ngũ hành: thực (hữu): kim, mõc, thủy, hỏa, thổ.
- Sự cấu tạo -- vận hành: giã (vô): đất nước, gió, lửa, thực phẩm.
* Huyền vi vô hình (vô vi).
1- Nếu chúng ta biết phương cách rèn luyện bản thân bắt bộ máy nhân phàm làm việc đúng phương pháp, đúng giờ thì sẽ có cảm nhận chuyển biến trong cơ thể. Phương pháp đó là THIỀN ĐỊNH.
- Cảm giác nhìn vào người đối diện. Ta không còn thấy thân tứ đại ta mà nghe trong than tứ đại bệnh nhân. (Xem mạch chuẩn bệnh bệnh nhân, hốt thuốc).
- Nghe thấy bằng cảm giác gọi là Thính Văn, qua thời gian công phu thiền thì bắt đầu có nội thức, nghĩa là khi nhìn (thấy) vào đối tượng nào thì tự nhiên nhận biết được về đối tượng đó. Vậy thính văn là cảm giác mà ta biết được do nội thức ta phát hiện.
- Thức: là thấy bang trí. Ta phát hiện cái thấy bên trong.
- Văn: là tiếng vọng từ trong nội thể mình ra.
- Thính: là nghe bang thức.
- Thính văn: là nghe tiếng vọng từ nội thức ra ngoài, khi ta biết được bệnh trạng của bệnh nhân
TÂM
KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
Bát Nhã Ba La Mật Đa tâm kinh
Bổ khuyết tâm kinh
Quán tự tại Bồ tát hành tâm
Đức Quán Thế Âm Bồ Tát lúc
Bát Nhã Ba La Mật Đa thời
dùng trí tuệ Ba La Mật Đa chiếu
Chiếu kiến ngũ uẩn giai không
soi thấy năm uẩn đều
không (do đó)
Độ nhất thiết khổ ách
giải thoát mọi sự
trói buộc
Xá Lợi Tử
Nầy Xá Lợi phất
Sắc bất dị không
Sắc chẳng khác gì không
Không bất dị sắc
Không
chẳng khác gì sắc
Sắc tức thị không
Sắc tức là không
Không tức thị sắc
Không
tức là sắc
Thụ, tưởng, hành, thức
Thụ,
tưởng, hành, thức
Diệc phục như thị
Lại
cũng như sắc vậy
Xá Lợi Tử
Nầy
Xá Lợi phất
Thị chư pháp không tướng
Tất
cả pháp đều không tướng
Bất sinh bất diệt
Chẳng
sinh, chẳng diệt
Bất cấu bất tịnh
Chẳng
dơ, chẳng sạch
Bất tăng bất giảm
Không
thêm, không bớt
Thị cố: không trung vô sắc
Bởi vậy: trong cái không, không có sắc
Vô thụ, tưởng, hành, thức
Không có thụ, tưởng, hành, thức
Vô nhãn, nhỉ, tỷ, thiệt, thân, ý
Không có mắt, tai, mũi, lưởi, xác thân và ý
Vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp
Không có hình tướng, tiếng, mùi, vị, xúc, pháp
Vô nhãn giới nải chí
Không
có nhẫn thức
Vô ý thức giới
Không
có ý thức
Vô vô minh, diệc vô vô minh tận
Không vô minh, cũng không hết vô minh
Nải chi vô lão, tử
Cho
đến không già, chết
Diệc vô lão, tử tận
Cũng
không hết sự già chết
Vô khổ, tập, diệt, đạo
Không khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế
Vô trí, diệc vô đắc
Không trí, cũng không chứng đắc
Dỉ vô sở đắc cố
Bởi
vì không có chỗ chứng đắc
Bồ đề tát đỏa
Bậc
Bồ tát
Ý Bát nhã Ba La Mật đa cố
Nương trí tuệ Bát nhã Ba La Mật đó
Tâm vô quái ngại
Tâm
không bị chướng ngại
Vô hữu khủng bố
Không
có sự lo sợ
Viễn ly điên đảo mộng tưởng
Xa lià sự rối loan và mộng tưởng vẫn vơ
Cứu cánh Niết bàn
Chứng
đắc được Niết bàn
Tam thế Chư Phật
Chư
Phật trong ba đời
Y Bát nhã Ba La Mật cố đa
Nương
trí tuệ Ba La Mật đó
Đắc A nậu đa la
Chứng
đắc bậc
Tam miệu tam Bồ đề
Vô
thượng chánh đẳng chánh giác
Cố tri Bát nhã Ba La Mật đa
Biết
được trí tuệ Ba La Mật đó
Thị đại thần chú
Cũng
như biết đại thần chú
Thị đại minh chú
Biết
chú đại minh (sáng)
Thị vô thượng chú
Biết
chú cao cả hơn hết
Thị vô đẳng đẳng chú
Biết
tất cả câu thần chú
Năng trừ nhứt thiết khổ
Thường
trừ được các điều khổ
Chân thiệt bất hư
Đúng
thật không hề sai
Cố thuyết Bát Nhã Ba La Mật đa chú
Bởi vậy nói chú Bát Nhã Ba La Mật đa
Tức thuyết chú viết:
Như
vầy:
Yết đế, Yết đế
Yết
đế, Yết đế
Ba la Yết đế
Ba
la Yết đế
Ba la tăng Yết đế
Ba
la tăng Yết đế
Bồ đề tát bà ha
Bồ
đề tát bà ha
*
4 câu trên theo Hán tự
*
Nếu âm phạn ngữ thì đọc như vầy: yaté, yaté, parayaté, parasoyaté Bodhimaha.
Tâm
Kinh Bát Nhã Bala Mật Đa
Tâm kinh là bài kinh tóm tắt ý nghĩa tất
cả kinh pháp Đại thừa thuộc thể trí bát nhã. Pháp Bát nhã là pháp không tướng,
chư phật phương trong ba đời áp dụng
pháp Bát nhã tu hành và đều được thành phật.
- Trong
kinh Thủ Lăng nghiêm nói về: vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý.
- Trong
kinh Kim cang nói về: vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp.
- Trong
kinh Duy thức nói về: vô nhãn giới nải chí, vô ý thức giới.
- Nói
về thập nhị nhân duyên: vô vô minh diệc, vô vô minh tận, nải chí vô lão tử
tận (không vô minh cũng không hết vô minh, cho đến không già chết cũng không hết
sự già chết).
- Nói
về Tứ Diệu đế: vô khổ, tập, diệt, đạo.
- Nói
về chổ chứng đắc: vô tri diệt vô đắc (Không trí cũng không chứng đắc).
- Nói
về giải thoát: Bồ đề tát đỏa (không có chổ chứng đắc bậc Bồ tát).
- Y
Bát nhã Bala Mật đa: nương trí huệ Ba la mật đó.
- Đắc
A nậu đa la, tam miệu tam Bồ đề: chứng đắc bậc vô thượng chánh đẳng chánh
giác.
- Nói
về cái tâm: tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên
đảo mộng tưởng.
- Nói
về niết bàn: cứu cánh niết bàn.
- Nói
về vô thượng Bồ đề: tam thế chư phật y Bát nhã Bala Mật đa cố, đắc A nậu
tam miệu tam Bồ đề.
- Nói
về mật giáo: Cố tri Bát nhã Bala Mật đa thị Đại thần chú, thị vô thượng chú, thị
vô đẳng chú.
- Nói
về năng lực của kinh: năng trừ nhất thiết khổ, chân thiệt bất hư.
· Nếu không nhận
thức được thì nên tụng vắn tắt như ầy: Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng
yết đế, bồ đề tát bà ha.
· Nếu âm phạn ngữ đọc
như vầy: yaté, yaté, parayaté, parasoyaté, bodhimaha.
TỨ
TƯỚNG
1/- TƯỚNG NGÃ- Ngã là ta. Vọng
ngã: nghĩ về cái ta. Vô ngã: Không còn cái ta.
Bản thể thân phàm thường bị lôi cuốn
theo:
tham, sân, si.
Người tu trước hết phải diệt: tham, sân,
si, để thành vô ngã.
2/- TƯỚNG NHƠN: Nhơn là người.
Con người có 4 điều khổ là: sinh, lão, bệnh,
tử. Đó là cái gốc của tướng nhơn. Tiếp đến con người có thất tình: thương,
ghét, vui, buồn, giận, hờn, ganh tỵ, đố kỵ, ngã mạn.
Sở dĩ có thất tình là do lục căn
(là cái gốc): mắt, tai, mũi, lưởi, thân và ý (nhãn, nhỉ, tỷ, thiệt, thân, ý).
-
Mắt, tai, mũi, lưởi (miệng), thân là năm giác
quan (ngũ quan) hữu hình, thuộc phạm vi vật chất. Ý là giác quan thuộc về tinh
thần.
-
Sáu giác quan (lục căn) tác động
bởi sáu trần là: sắc, thinh, hương, vị xúc, pháp mà sinh ý thức. Đó
là tính tự nhiên của con người. Cho nên muốn diệt tướng nhơn phải diệt sáu trần.
Do đó không nên trụ nơi: sắc, thinh, hương,
vị, xúc, pháp mà sinh tâm.
Nếu trụ nơi sáu trần thì gọi là tâm
thức, không phải là chơn tâm.
Muốn diệt tướng nhơn, phải diệt tứ khổ và
thất tình.
3/TƯỚNG CHÚNG SANH:
Tướng
chúng sanh thuộc về ngũ uẩn và là nguồn gốc luân hồi.
-
Ngũ uẩn là: sắc, thụ, tưởng, hành, thức. Ngũ uẩn
sanh ngũ trược.
-
Ngũ trược là: kiếp trược (là do tiền kiếp quá khứ bị
thâm nhiễm). Do hấp thụ văn hóa, đạo đức, phong tục tạp quán.
a-
Kiến trược: cái thấy không được chơn chánh, không được
thanh tịnh nên sinh ra cờ bạc, trai gái, nghiện hút, danh lợi, lâu ngày thành
si mê.
b-
Phiền não trược: do trí huệ không chân chánh,
sinh ra phiền não. Trái lại trí huệ nghĩ tưởng chân chánh, nghĩ tưởng điều thiện
lo tu hành thì sinh bờ đề (Cho nên phiền não tức Bồ đề).
c-
Chúng sinh trược: Nói về kiếp hiện tại tham danh, lợi.
d-
Mạng trược: Còn lo sợ sống chết. Số mạng phàm nhơn lấy tuổi thọ 100 năm là cùng.
4/- TƯỚNG THỌ GIẢ- Thọ là nhận lấy, giữ
gìn.
Người có chấp có, chấp không đều là tướng
thọ giả.
-
Luyến
ái nhà cửa, tiền bạc, danh vọng, thân bằng quyến thuộc... đều là tướng thọ giả.
Ngoài ra còn những kỷ niệm, vui buồn, ly biệt tương hợp do trí nhớ diễn lại từng
thời gian, giai đoạn... cũng là tướng thọ giả.
Cho nên: Lục căn thanh tịnh, tứ đại (bản
thân) giai không thì diệt được tứ tướng.
NAWAMI - THUẦN-TÂM
THIỀN
ĐỊNH
Chúng tôi xin
ghi lại bài thơ của một vị sư đã ngộ thiền.
“Tu định diệt lục căn thanh tịnh
Thân và tâm không nhiễm lục trần
Thần trí an rồi tâm huệ phát sinh
Công phu ấy là thần thông phát huệ
Lục căn có thì lục thông phải có
Qua đại thiền thì biết rõ về ta
Như vầng thái dương quang lực chói lòa
Soi rõ hết muôn vạn chiều sinh diệt
Vượt quá khứ, vượt tương lai biền biệt
Hội ở tâm chỉ một pháp thiền
Diệu đế hiểu rõ, thấu rõ nhân duyên
Trong hiện tại thân tâm giải thoát
Nhờ Thầy dạy khi quyết tâm thiền học
Canh hư không nơi chín từng mây
Dạy cho thấy lục trần ô trược
Diệt tư duy dứt sinh tử đọa đày
Nay đệ tử ở trong thiền an trụ
Không động tâm bởi ngoại cảnh dần xoay
Huệ phát khởi thần thông tích tụ
Pháp thiền con hành đắc chữ không nầy
Người đời vì lòng tham che áng
Chẳng hiểu thông lời chân thật thánh nhân
Luật vô thường nơi chốn dương trần
Là định luật hợp tan, tan hợp
Bốn giai đoạn: sanh, già rồi bệnh chết
Từ điểm không tạo chỗ để hoàn không
Thân người phù du như ánh nắng mai hồng
Buổi trưa nóng, buổi chiều tàn lạnh ngắt
Đời thì có luân hồi muôn mặt
Đệ tử đây giờ quyết đăng trình
Kiếp nầy tu nhờ tận diệt duyên sinh
Vượt qua được nhờ trong không tinh
Hành thiên ý lòng không lay chuyển
Và phật ngôn cũng thực hiện chu toàn
Bản ngã thân phàm nay đã không còn
Vòng sinh tử trọn kiếp nầy là hết
Lời Thầy dạy niết bàn là ngọc bích
Sẽ đưa người thoát khổ xoay vòng
Ta giờ đây lòng đà thanh tịnh
Ngộ được thiền nên đã tánh không
Như là sen trong cõi đời ô trọc
Hương thơm nầy vươn khắp cõi vô cùng
Ngộ được đạo nhờ tâm hướng thượng
Ngộ được thiền nên đã tánh không
Ánh từ bi bồ đề từ vô lượng
Vụt bừng lên tan bóng vô minh
Tuổi thọ hết rồi thì xác thân phải trả
Trong vườn hoa đang nở vô ưu”.
SƯ GIÁC NHIÊN
HUYỀN
VI
Huyền vi hữu hình
(Hữu vi)
Lấy con người chúng ta làm điển hình: cơ thể con người
là bộ máy rất tinh vi, có đầy đủ các cơ quan.
1/-
Trung khu thần kinh: bộ não điều khiển tất cả.
2/-
Bộ máy tuần hoàn: gồm lục phủ ngũ tạng.
3/-
Bộ máy bài tiết: thải những cặn bã, độc tố.
4/-
Bộ máy vận động: tay chân ví như sự linh hoạt chiếc máy. Sự làm việc của
chiếc máy nhân phàm.
Bộ
não:
là động cơ điều khiển chiếc máy
Bộ
tuần hoàn:
là cơ quan điều khiển làm tay chân linh hoạt.
Trong
cơ thể nhân phàm có sẵn dòng điện gọi là nhân điện. Dòng điện nầy được cấu tạo
bằng sự vận hành của vũ trụ: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Con người được sống là
do hấp thụ âm dương vũ trụ.
Trong
cơ thể chúng ta:
-
Đất
tức là da thịt (thổ)
-
Nước
tức là huyết (thủy)
-
Gió
tức là chân khí (nội khí) của con người (hỏa)
-
Lửa
tức là xương cốt của con người (kim)
-
Thức
ăn là (mộc).
-
Ngũ
hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ nuôi sống con người.
-
Vận
hành: đất, nước, gió, lửa là phần cấu tạo con người.
-
Sự
sống ---> ngũ hành: thực (hữu): kim, mộc, thủy, hỏa,
thổ.
-
Sự
cấu tạo ---> vận hành: giả (vô): đất nước, gió,
lửa, thực phẩm.
Huyền vi vô hình (vô vi).
1/- Nếu chúng ta biết phương cách rèn
luyện bản thân bắt bộ máy nhân phàm làm việc đúng phương pháp, đúng giờ thì sẽ
có cảm nhận chuyển biến trong cơ thể. Phương pháp đó là THIỀN ĐỊNH.
-
Cảm
giác nhìn vào người đối diện: Ta không còn thấy thân tứ đại ta mà nghe trong thân
tứ đại bệnh nhân. (Xem mạch chuẩn bệnh bệnh nhân, hốt thuốc).
-
Nghe
thấy bằng cảm giác gọi là THÍNH VĂN, qua thời gian công phu thiền thì bắt đầu có
nội thức, nghĩa là khi nhìn (thấy) vào đối tượng nào thì tự nhiên nhận biết được
về đối tượng đó. Vậy thính văn là cảm giác mà ta biết được do nội thức ta phát
hiện.
-
THỨC: là thấy bằng trí. Ta phát hiện cái thấy
bên trong.
-
VĂN: là tiếng vọng từ trong nội thể mình
ra.
-
THÍNH: là nghe bằng thức.
-
Thính văn: là nghe tiếng vọng từ nội thức ra ngoài,
khi ta biết được bệnh trạng của bệnh nhân (do thính văn của ta) mà nội thức thấy
được bởi nguyên nhân TÂM THINH, TRÍ TỊNH chớ không phải do huyền vi.
-
Tâm thinh, trí tịnh: là chúng ta không
còn bị động bên ngoài.
-
Thiền: là luyện tâm, trí không bị động bất cứ điều
gì, mà ai ai cũng có thể làm được tức là hữu vi.
-
Hữu: là có
-
Vi: là sự huyền diệu.
-
Các chơn vị: Thần, Thánh, Tiên, Phật ngày xưa cũng
phải trải qua từ hữu vi mới đến vô vi. Sự tiến hóa nầy trải qua không biết bao
nhiêu thời gian. Cho nên mới có tiền kiếp là như vậy.
2/- Sự hấp thụ của ngũ hành.
Cơ thể nhân phàm được cấu tạo bởi vận hành
vũ trụ khi lớn lên phải sinh hoạt trong ngũ hành. Mỗi nhân phàm đều có nhân duyên
để hấp thụ ngũ hành vũ trụ.
Khi mệnh được ra đời, nhân duyên được gắn
liền với ngũ hành nên sinh ra tướng người hợp với cái hành.
3/- Tướng người (tướng mạng): nhân
duyên con người tướng mạng phải hợp nhau.
-
Người mạng Thổ: tướng người thấp, tay chân ngắn.
Nóng nảy cọc cằn.
-
Người mạng Mộc: dáng người trung trung, tay chân
cân đối, thổ lộ, tánh nóng nhưng đè nén được, độc đoán.
-
Người mạng Kim: dóc người đều đặn, dong dải,
tay chân dài, bàn tay, chân dài, ngón dài, tánh tình khoang dung độ lượng. Người
quân tử.
-
Người mạng Thủy: dóc cao lớn, nhưng không cân đối,
tánh nguội lạnh, nhưng hơi hẹp lượng (khó tha thứ).
-
Người mạng Hỏa: dóc dáng trung bình cân đối, nóng
nảy nhưng không thô tục, biết suy nghĩ, tuy không quân tử, nhưng càng dễ tha thứ.
Ở ngoài đời người mạng nào tướng đó, nhưng
khi bước vào đường đạo thì tướng mạng, bổn căn thay đổi. Người mạng Thổ rất có
duyên phát triên về võ đạo, kể cả mạng Mộc. Còn mạng Kim, Thủy, Hỏa có duyên phát
triển về minh tánh và huyền đạo. Học thuật gồm đủ các môn về đạo như: pháp, lý, công.
-
Pháp: phát triển về huyền vi bằng trí huệ.
-
Lý: sự ngộ tại tâm.
-
Công: phát triển về họ hỏi bằng hữu hình.
Trong 3 điều kiện: pháp, lý, công
đạt được mới giúp cơ thể đạt kết quả thống nhất mà ta gọi là năng lượng.
Vậy: Nhân điện trong cơ thể con người
tự nhiên có do sự cấu tạo của vận hành vũ trụ và ngũ hành. Trải qua nhiều thời
gian giai đoạn hấp thụ ngũ hành tập luyện đến giai đoạn thính văn thì bắt đầu
ta tiếp thu năng lượng vũ trụ đất trời. Muốn tiếp thu năng lượng ta phải luyện
tập (vào pháp). Có nghĩa là thực hiện theo công thức luyện tập cơ thể đúng giờ
giấc, đúng phương thức của vận hành âm dương.
THẦN
THÔNG
THẦN THÔNG LIÊN QUAN ĐẾN THIỀN
Thần thông liên quan đến Thiền gồm 2 phần:
Thần thông
hữu vi và vô vi.
Định nghĩa: Thần thông là gì?
-
Thần: là trí tuệ của con người, sự hiểu biết
do trí tuệ.
-
Thông: là gặt hái được kết quả theo ý muốn của
mình.
Vậy: Thần thông có nghĩa là sự phát
triển trí huệ theo ý muốn ở ngoài cái hiểu biết của mình.
1/-
Thần thông hữu vi:
Cơ thể con người ví như chiếc máy tinh
vi. Con người thọ ngũ
hành để thành con người nhân phàm nên hấp
thụ tự nhiên hai dòng
điện âm dương vũ trụ.
Khi bắt bộ máy tuần hoàn làm việc theo ý
muốn của mình thì phải
điều chỉnh nơi nào có thể điều khiển toàn
bộ chiếc máy.
Cầu dao nối liền vũ trụ (dòng điện dương)
ở đỉnh đầu huyệt Bách
hội (bộ phận thần kinh trung ương).
-
Mở thần khai khiếu: là bước đầu nối
cầu dao để dòng điện chính vào chiếc máy. Muốn vậy chúng ta phải tập trung tư tưởng
của mình bằng cách dùng hơi thở vận chuyển dòng điện của từ trường bắt nối vào
cầu dao, sau đó vận chuyển khắp châu thân. Khi vận chuyển dòng điện vào được khắp
châu thân ta gọi là vận khí.
-
Muốn
biết cảm giác tiếp thu của dòng điện từ trường thì chúng ta phải tập trung THẦN
HUỆ. Cho nên khi chúng ta hành sự trong việc cứu bịnh chúng ta biết đươc kết quả
của nó là do sự nghe thấy bằng thần thức (nghe bằng thức, thấy bằng thần).
2/- Thần thông vô vi (vô hình).
-
Vô vi ở đây không phải là phù phép huyền ảo,
mơ hồ, mà vô vi ở đây có thể nói, có thể làm, có thể chứng minh, nếu làm giống
như chúng ta thì sẽ như chúng ta (có thể truyền).
-
Thức là do nhãn thức (trí huệ) biểu tượng cho
mắt, cái gì nhìn bằng mắt là hữu hình. Cái gì nhìn bằng thức là vô hình.
-
Lý: biểu tượng cho tai nghe. Tai nghe là hữu hình, lý nghe là vô hình.
Như vậy khi ta nghe cảm giác trong nội
thân người đối diện với mình thì phải dùng cái lý của mình. Vậy lý là cảm giác
ta phát hiện trong nội thân xuất lộ ra ngoài.
Nhìn bằng thức, nghe bằng lý
-
Tỷ: Mủi ngửi biểu tượng là huệ.
Dùng huệ để biết tâm trạng bệnh nhân, biết
về lương tánh.
-
Thiệt:
lưởi biểu tượng của giác.
Khi dùng cảm giác ta sẽ biết vận hành hên
xui, may rủi người đối diện.
Khi nhìn tỷ, thiệt phát ra: thức, lý, ý,
giác.
Kết luận: Thần thông vô vi
có nghĩa là dùng thức để thấy tất cả mọi việc trước sau hay hiện tại, dùng lý để
nghe hậu quả hay kết quả, dùng giác để biết tương lai, hiện tại, dùng ý thấy được,
biết được, hiểu được lòng nhân.
Tóm lại: Những cái gì
thấy trước, biết trước, nghe trước tức là vô vi. Thần thông vô vi có nghĩa là
ta giúp người thoát được những cái khổ nảo sắp đến, sẽ đến hoặc đang đến do: thức,
lý, ý, giác của ta.
Thần thông vô độ nhân bi trí
Pháp bối chơn tâm hữu vô minh
Tạm dịch:
Thần
thông không độ được ai, không làm được gì
Chơn
pháp giúp hiểu được chơn lý cỏi vô minh
Vậy: Chơn pháp là bửu pháp độ nhân phàm.
TRỞ VỀ TRANG NHÀ - Hội Thông Thiên Chơn Giáo
No comments:
Post a Comment